Không khó để bắt gặp những thông tin liên quan đến vấn đề bất động sản trên báo, trên mạng xã hội và trên tin tức truyền hình. Các thị trường bất động sản sôi nổi ở nước ta có thể nhắc đến như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và những khu vực vệ tinh, thành phố Đà Nẵng. Cùng tìm hiểu về khái niệm bất động sản qua bài viết dưới đây nhé.
Khái niệm bất động sản

Khái niệm bất động sản việc phân loại tài sản thành “bất động sản” và “động sản” có nguồn gốc từ Luật cổ La Mã, theo đó bất động sản không chỉ là đất đai, của cải trong lòng đất mà còn là tất cả những gì được tạo ra do sức lao động của con người trên mảnh đất. Bất động sản bao gồm các công trình xây dựng, mùa màng, cây trồng… và tất cả những gì liên quan đến đất đai hay gắn liền với đất đai, những vật trên mặt đất cùng với những bộ phận cấu thành lãnh thổ.
>>>Xem thêm Nghệ thuật bắt chuyện cho mọi người cần biết
Pháp luật của nhiều nước trên thế giới về khái niệm bất động sản
Đều thống nhất ở chỗ coi bất động sản (BĐS) gồm đất đai và những tài sản gắn liền với đất đai. Tuy nhiên, hệ thống pháp luật của mỗi nước cũng có những nét đặc thù riêng thể hiện ở quan điểm phân loại và tiêu chí phân loại, tạo ra cái gọi là “khu vực giáp ranh giữa hai khái niệm bất động sản và động sản”.
Hầu hết các nước đều coi BĐS là đất đai
Những tài sản có liên quan đến đất đai, không tách rời với đất đai, được xác định bởi vị trí địa lý của đất (Điều 517, 518 Luật Dân sự Cộng hoà Pháp, Điều 86 Luật Dân sự Nhật Bản, Điều 130 Luật Dân sự Cộng hoà Liên bang Nga, Điều 94, 96 Luật Dân sự Cộng hoà Liên bang Đức…).
Tuy nhiên, Nga quy định cụ thể bất động sản là “mảnh đất” chứ không phải là đất đai nói chung. Việc ghi nhận này là hợp lý bởi đất đai nói chung là bộ phận của lãnh thổ, không thể là đối tượng của giao dịch dân sự.
Tuy nhiên
Khái niệm bất động sản mỗi nước lại có quan niệm khác nhau về những tài sản “gắn liền” với đất đai được coi là BĐS. Điều 520 Luật Dân sự Pháp quy định “mùa màng chưa gặt, trái cây chưa bứt khỏi cây là BĐS, nếu đã bứt khỏi cây được coi là động sản”. Tương tự, quy định này cũng được thể hiện ở Luật Dân sự Nhật Bản, Bộ luật Dân sự Bắc Kỳ và Sài Gòn cũ. Trong khi đó, Điều 100 Luật Dân sự Thái Lan quy định: “BĐS là đất đai và những vật gắn liền với đất đai, bao gồm cả những quyền gắn với việc sở hữu đất đai”. Luật Dân sự Đức đưa ra khái niệm BĐS bao gồm đất đai và các tài sản gắn với đất.
Các quan niệm về bất động sản

Với mỗi quốc gia chúng ta lại có những quan niệm khác nhau về bất động sản, mang tính đặc thù của từng khu vực và thể hiện rõ tư duy về phân loại và các vấn đề liên quan. Đương nhiên, pháp luật thế giới đều thống nhất chung về định nghĩa bất động sản đã được nêu ở phần trên.
Các luật dân sự đến từ các nước đều có những điều luật quy định bất động sản là những tài sản có tính cố định cao nên không thể tách rời khỏi đất đai. Và tài sản này được xác định theo vị trí đất đai.
Việt Nam cũng có những khác biệt tương đối trong quy định về bất động sản
Khái niệm bất động sản riêng đối với Liên Bang Nga, có thêm quy định là bất động sản được hiểu chính là mảnh đất mà không bao gồm đất đai nói chung. Điều này có thể dễ hiểu khi đất đai không thuộc đối tượng để giao dịch dân sự, nó chỉ là một bộ phận của lãnh thổ.
Mỗi quốc gia còn có những nhận định khác về những tài sản gắn liền với đất đai. Điều này được thể hiện rõ trong Luật Dân sự Pháp (điều 520) và Nhật Bản,… Năm 1994, Nga đã đưa ra Luật Dân sự với những quy định mới và có nhiều sự khác biệt so với những qua niệm xưa nay. Điều 130 của bộ luật này đưa thêm khái niệm về bất động sản và cả những yếu tố không liên quan đến bất động sản hay đất đai.
Bất động sản chia làm mấy loại?

Về phân loại, bất động sản có thể chia thành 3 loại sau đây:
- Bất động sản đầu tư xây dựng:
- Bất động sản nhà đất: Đây là loại bất động sản chiếm tỷ trọng cao nhất và có tính phức tạp cao.
- Bất động sản công trình thương mại- dịch vụ, nhà xưởng.
- Bất động sản về trụ sở làm việc.
- Bất động sản của cơ sở hạ tầng.
- …
- Bất động sản không có đầu tư, xây dựng.
- Bất động sản đặc biệt: các công trình bảo tồn quốc gia, nhà thờ, đình chùa, miếu mạo, di sản thiên nhiên và văn hóa,…
Bài viết trên đã cho các bạn biết về Khái niệm bất động sản. Cảm ơn các bạn đã xem qua bài viết của mình nhé.
>>Xem thêm: Trải nghiệm YUP: Dịch vụ livestream kiếm tiền với 70% doanh số – livestream.vn
Lộc Đạt-tổng hợp
Tham khảo ( diaocthinhvuong, thongtinphapluatdansu, … )